Tài liệu

Công thức và tính chất đồng dư thức

Nguyễn Đình Dũng
Bài tương tự:
  1. Giới thiệu "Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính bỏ túi II" - phiên bản ba
  2. Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính bỏ túi II ver 93.14.3 - Năm 2014
  3. Kinh nghiệm giải Toán trên máy tính bỏ túi II ver 93.11.2 - Năm 2011
  4. Các chuyên đề giải toán trên máy tính cầm tay thường gặp
  5. Chuyên đề: Kỹ năng các bài toán ấn phím

Đồng Dư Thức trong ứng dụng giải các bài toán phổ thông

Định nghĩa

Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.

Kí hiệu:

Ví dụ:

Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:

11: 3 = 3 (dư 2)

5: 3 = 1 (dư 2)

Tính chất

Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:

Thì ta có:

·        

·        

·        

·         , với k nguyên dương.

Luật giản ước[

Nếu  và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì 

Nghịch đảo mô-đun

Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số  sao cho: , số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.

Hệ thặng dư đầy đủ

Tập hợp  được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, , tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho .

Tính chấtNếu  là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì  là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.

Định nghĩa

Cho số nguyên dương n, hai số nguyên a,b được gọi là đồng dư theo mô-đun n nếu chúng có cùng số dư khi chia cho n. Điều này tương đương với hiệu a-b chia hết cho n.

Kí hiệu:

Ví dụ:

Vì 11 và 5 khi chia cho 3 đều cho số dư là 2:

11: 3 = 3 (dư 2)

5: 3 = 1 (dư 2)

Tính chất

Ngoài các tính chất của một quan hệ tương đương (phản xạ, đối xứng, bắc cầu), phép đồng dư còn có thêm các tính chất sau: Có thể cộng, trừ, nhân và nâng lên lũy thừa các đồng dư thức có cùng một mô-đun, cụ thể. Nếu ta có:

Thì ta có:

·        

·        

·        

·         , với k nguyên dương.

Luật giản ước[

Nếu  và (b,n)=1 (b,n nguyên tố cùng nhau) thì 

Nghịch đảo mô-đun

Nếu số nguyên dương n và số nguyên a nguyên tố cùng nhau thì tồn tại duy nhất một số  sao cho: , số x này được gọi là nghịch đảo của a theo mô-đun n.

Hệ thặng dư đầy đủ

Tập hợp  được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n nếu với mọi số nguyên i, , tồn tại duy nhất chỉ số j sao cho .

Tính chấtNếu  là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n thì  là một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun n với mọi số nguyên a.

 


Chuyên mục
Ebook giải Toán miễn phí (3) Các chuyên về máy tính (19) Đề thi máy tính các cấp (28)   - Đề thi quốc gia (8)   - Đề thi nội bộ - khác (20) Đề thi cấp tỉnh (52) Đề thi huyện/quận (22) Luyện Toán thi đại học (17) Công cụ hỗ trợ học tốt (8) Hướng dẫn sử dụng (2)