1. Máy tính bỏ túi Việt Nam
  2. Đóng góp xây dựng website
  3. Thắc mắc

Bài toán của nhà toán học Vladimir Arnold (1937-2010) người Nga


1

5

Vladimir Arnold (1937-2010), một trong những nhà toán học vĩ đại nhất của Nga trong thế kỷ 20 thường kể câu chuyện sau:

Thầy giáo phổ thông của chúng tôi I. V. Morozkin đố chúng tôi bài toán như sau: Có 2 cụ già bắt đầu đi từ lúc mặt trời mọc với vận tốc không đổi (nhưng khác nhau). Một người đi từ A đến B và một người đi từ B đến A.

Họ gặp nhau lúc 12h trưa và tiếp tục đi mà không dừng lại, đến B và A tương ứng vào lúc 4h chiều và 9h tối. Hỏi mặt trời mọc lúc mấy giờ?

471
3 trả lời:

2
bài này cần phải giải bằng nhiều phương trình , Và sau đây là lời giải : Gọi M = Là thời gian lúc mặt trời mọc; Va = vận tốc của cụ đi từ A; Vb= vận tốc của cụ đi từ B; AB = đoạn dài AB Lúc 12h trưa: (12 – M) Va + (12-N) Vb = AB (1) Lúc 4hchiều: (12-M + 4) Va = AB (2) Lúc 9h tối: (12-M + 9) Vb = AB (3) Từ lúc gặp nhau 12h giờ trưa đến 4h chiều cụ A đi được quảng đường= 4Va thì tới B. Từ lúc găp nhau 12h trưa đến 9h tối cụ B đi được quảng đường= 9Vb thì tới A. Do đó: 4 Va + 9 Vb = AB (4) Kết hơp 4 phương trình (1) (2) (3) (4) ta được M = 6h sáng.
#1: ngày 15/05/2018
406

Thêm bình luận

2

noi nhu thatheart

#2: ngày 26/07/2017
471

Thêm bình luận

2

bài này bạn copy ở trên mạng hả nhưng mà 3 phương trình 4 ẩn biện luận tốt đó

#3: ngày 12/06/2016
73

Thêm bình luận